DI-LẶC

DI-LẶC

tượng di lặc bằng đá Theo sử sách ghi lại, tên tiếng Phạn của Ngài là Maitreya, dịch âm là Di-lặc, dịch nghĩa là Từ Thị. Chữ “Thị” ở đây là họ, còn chữ “Từ” chỉ cho lòng từ, bi, hỷ, xả của Ngài. Theo kinh Di-Lặc Hạ Sinh, Ngài vốn là người Bà-la-môn, xuất gia tu tập theo Phật và đã viên tịch trước Phật. tuong phat di lặc Hiện tại, Ngài đang ở cõi trời Đâu-suất. Sau bốn ngàn năm, tượng di lặc phật sẽ sinh trở lại thế giới Ta-bà của chúng ta, rồi thành đạo ở vườn Hoa Lâm, dưới gốc cây Long Hoa, hiệu là Di-lặc.

Ngài sống rất tự tại, áo thì vá, đi tới đâu ai cho thì ăn, hình phật di lặc ai chửi thì Ngài cho vậy là tốt, ai đánh thì Ngài nằm ngủ khì, ai nhổ nước miếng lên mặt thì Ngài mặc kệ cứ để cho nó tự khô, khỏi phải mất công chùi.

tượng phật di lặc

Hình tượng của Ngài được dựa theo một truyền thuyết ở bên Trung Quốc. tượng phật di lặc Thời Ngũ Đại (907-960), có một vị sư mập, mặc áo để hở bụng, gương mặt rất vui, trên vai đeo một cái túi vải. hình phật di lặc ngồi Đi đến đâu Ngài cũng xin, người ta cho cái gì thì bỏ vào túi vải. tượng phật di lặc Sau đó, khi gặp những đứa trẻ, Ngài cho tụi nó hết. Cho nên, con nít rất thích, cứ bu quanh chơi với Ngài.

Tượng phật di lặc đứng Người ta gọi ngài là “Bố Đại Hòa Thượng”. “Bố đại” nghĩa là cái túi vải, “Bố Đại Hòa Thượng” nghĩa là vị Hòa thượng đeo cái túi vải. tượng phật di lặc ngồi Vì chỉ chơi với con nít, một số người lớn thấy vậy không ưa Ngài, có người mắng chửi, thậm chí còn nhổ nước miếng lên mặt Ngài. tượng phật di lặc bằng gỗ Nhưng Ngài vẫn bình thản, vui cười. Hình như lúc nào Ngài cũng nở nụ cười ở trên môi. Dù thân tướng mập mạp nhưng Ngài luôn tự tại. Ngài có làm một bài kệ: tượng di lặc bằng đá

tượng phật di lặc

Lão hèn mặc áo vá,

Cơm hẩm đủ no lòng.

Áo vá qua cơn lạnh,

Vạn sự chỉ tùy duyên.

Có người mắng lão hèn,

Lão hèn cho là hay.

Có người đánh lão hèn,

Lão hèn ngủ quên mất.

Phun nước miếng lên mặt,

Cứ để cho nó khô.

Ta cũng đỡ sức lực,

Anh cũng khỏi giận hờn.

Kiểu ba-la-mật ấy,

Như là báu thêm màu.

Nếu biết được như thế,

Lo gì đạo chẳng thành.

Ngài sống rất tự tại, áo thì vá, đi tới đâu ai cho thì ăn, ai chửi thì Ngài cho vậy là tốt, ai đánh thì Ngài nằm ngủ khì, ai nhổ nước miếng lên mặt thì Ngài mặc kệ cứ để cho nó tự khô, khỏi phải mất công chùi. tượng phật di lặc bằng đong lộc nam Khi nhập diệt, Ngài để lại một bài kệ: tượng di lặc bằng đá

tượng phật di lặc

Di-lặc chân Di-lặc,

Phân thân thiên bá ức,

Thời thời thị thời nhân,

Thời nhân tự bất thức.

Có nghĩa là:

Di-lặc thật Di-lặc,

Phân thân ngàn vạn ức,

Luôn luôn hiện vì đời,

Người đời tự chẳng biết.

tượng phật di lặc

tượng di lặc

Nhờ bài kệ này, tượng phật di lặc nhỏ người ta mới biết Ngài là đức Phật Di-lặc hóa sinh. tượng phật di lặc Cho nên, từ đó, người ta lấy hình tượng bụng phệ, tai to, mặt lớn, miệng lúc nào cũng cười, thần thái lúc nào cũng tự tại, an vui của Bố Đại Hòa Thượng làm hình tượng của đức Phật Di-lặc.

Đức Phật Di-lặc có hình tượng rất đặc biệt, không giống với những vị Phật và Bồ-tát khác. Di lặc tam tôn Khi nhìn đức Quán Thế Âm, đức Đại Thế Chí, đức Phổ Hiền, đức Văn Thù… chúng ta khó lòng phân biệt mà luôn có sự nhầm lẫn giữa các ngài, thế nhưng đức Di-lặc thì hầu hết ai cũng nhận ra.

hình phật di lặc

Qua một thời gian, người trong nhân gian đã nhận lầm hay đồng hóa đức Di-lặc với thần tài nên trong khi tạo hình Ngài qua các bức hình vẽ hay tạc tượng, người ta thường cho thêm thỏi vàng ở trên tay của Ngài. tượng phật di lặc bằng đá Ở nhà, ở quán, ở tiệm… chỗ nào người ta cũng thích trưng hình tượng đức Phật Di-lặc có thỏi vàng trên tay. tượng di lặc

Chắc có lẽ nhiều người thấy đức Phật Di-lặc có nụ cười vui tươi – tượng trưng cho an vui, thân tướng tự tại – tượng trưng cho hạnh phúc; bên cạnh đó, thỏi vàng trên tay Ngài chỉ để biểu tượng cho sự giàu có; nên mới dẫn đến sự hiểu nhầm như vậy. hình phật di lặc tiếp dẫn Mặc dù, hình tượng này sẽ làm giảm mất tính cao quý của đức Phật, vì Ngài là người không còn tham đắm một thứ gì – đây chỉ là quan niệm của dân gian.

hình phật di lặc đứng Tuy nhiên, điểm hay chính là hình tượng của đức Di-lặc được phổ biến rộng rãi trong quần chúng chứ không gói gọn, giới hạn trong khuôn viên chùa chiền.

tượng phật di lặc

SỰ TÍCH ĐỨC PHẬT DI LẶC

Có khi quí vị thấy bên cạnh Ngài có 6 đứa con nít, đứa thì móc lỗ tai, đứa thì móc miệng, đứa thì thọc lét v.v… Những hình tượng đó như là một trò đùa. tượng phật di lặc bằng đồng Mình không biết tại sao lại có chuyện đùa ở trong chùa như vậy. Đó là ý nghĩa chúng ta cần phải biết. phan biet phat thich ca va phat di lặc Nói đến đức Di-lặc chúng tôi phải khảo lịch sử từ Ấn Độ sang Trung Hoa để quí vị khỏi lầm lẫn. Nhiều tà thuyết bây giờ dựng đức Phật Di-lặc làm chỗ tiêu chuẩn để họ lôi cuốn Phật tử. Đức Phật Di Lặc là tên dịch của thuở xưa. Sau này có dịch ra nhiều tên khác nhưng vì chúng ta đã quen kêu là đức Phật Di Lặc.

tượng phật di lặc

Chữ Di Lặc là phiên âm tiếng Phạn, Tàu dịch là Từ Thị (Thị là họ, Từ là từ bi). Tượng phật di lặc bằng đá Có thuyết nói rằng khi bà mẹ của Ngài mang thai Ngài, khởi lòng thương không nỡ giết hại chúng sanh và không ăn thịt cá được cho nên nói là “Từ”. thờ phật di lặc Vì Ngài sanh nơi bà mẹ đó cho nên gọi là Từ Thị. Nhưng có thuyết lại nói khác hơn. Vì thuở xưa Ngài tu về từ bi tam-muội cho nên sau này có tên là Từ Thị.

phật di lặc có chữ vạn không Nhưng tên Ngài là A-dật-đa cũng là tiếng Phạn dịch âm. Dịch theo chữ Tàu là Vô Nan Thắng (Vô là không, Nan là khó) tức là không có thể nào hơn được. Đối với Ngài về trí tuệ và hạnh tu ít người hơn được, nên có tên Vô Nan Thắng. Đó là nói về đức Phật theo thói quen của chúng ta. Nếu nói theo kinh thì gọi là Bồ tát Di Lặc.

tượng di lặc chùa phật tích Hồi đức Phật còn tại thế, Bồ tát Di Lặc là một người có lịch sử sanh ở miền Nam Thiên Trúc, ở trong dòng Bà-la-môn. tượng di lặc Sau gặp Phật, Ngài xuất gia, tu theo hạnh Bồ tát. Đó là hình ảnh thật có lịch sử rõ ràng ở Nam Thiên Trúc.

đặt tượng phật di lặc trong nhà

Khảo nhiều kinh, hình phật di lặc trước hết tôi dẫn kinh A-hàm. Trường A-hàm có nói thế này: Đức Phật dạy rằng sau này ở cõi Ta-bà, Di lặc tam tôn tâm con người càng ngày càng ác, mười nghiệp thiện họ bỏ qua mà luôn tạo nhiều nghiệp ác. tượng di lặc phật Cho đến bao giờ họ quí mười nghiệp ác cũng như thuở xưa quí trọng mười nghiệp thiện và tuổi thọ chúng sanh giảm xuống đến cuối cùng còn mười tuổi thì Di lặc tam tôn  ra đời.

Khi nghiệp ác nhiều thì tuổi thọ theo đó mà giảm. tượng di lặc chùa phật tích Bao giờ tuổi thọ con người chỉ còn mười tuổi, cũng như bây giờ tuổi thọ chúng ta coi là một trăm tuổi vậy, thì lúc đó thế giới sẽ có những tai nạn đao binh. tượng phật di lặc nhỏ Đao binh ở đây không phải là người ta giết chết nhau, mà chính những lá cây cỏ cũng có thể biến thành gươm bén. Chúng ta bị chặt bị cắt mà chết. tượng di lặc phật Qua tai nạn đao binh đó tới tai nạn tật dịch tức là đau ốm bệnh dịch.

tượng phật di lặc

Vì vậy

đại đa số dân chúng trên thế giới này chết mòn chỉ còn sót lại một ít người tu hành ẩn trên núi trên non. Họ còn sống thừa lại. tượng phật di lặc bằng đong lộc nam Khi họ sống qua cái thời gian chết đó rồi, họ tìm thấy bà con dòng họ của họ chết hết, chỉ còn sót lại lưa thưa vài người, lúc đó, họ mới biết rằng từ hồi đó tới giờ dòng họ mình làm điều ác, bây giờ mới bị quả báo chết như vậy. tượng phật di lặc nhỏ

Cho nên

họ nỗ lực tu mười điều thiện lại. Khi bắt đầu tu mười điều lành thì tuổi thọ họ tăng, cứ một trăm năm thì tăng lên một tuổi. Đến bao giờ tuổi thọ lên đến sáu mươi bốn ngàn tuổi, lúc đó dân chúng đông đảo thuần hậu, làm lành thì Phật ra đời ở dưới cội cây Long Hoa gọi là hội Long Hoa.

di lặc tam tôn

Như vậy quí vị tưởng tượng bây giờ chúng ta đang ở cái mức tám mươi tuổi thọ mà cứ một trăm năm giảm xuống một tuổi, giảm tới còn mười tuổi, rồi tăng lên cho đến sáu mươi bốn ngàn tuổi, thì thời gian từ đây cho tới đó còn bao xa? Theo sách Phật thì khi Phật Thích-ca nhập diệt thì đức Di-lặc cũng nhập Niết-bàn. hình phật di lặc đứng

Ngài sanh

lên cung trời Đâu-suất ở trong nội điện sống bốn ngàn tuổi. Sau đó Ngài mới sanh trong thế giới Ta-bà, thành đạo dưới cội cây Long Hoa giáo hóa chúng sanh kế tiếp đức Phật Thích ca. di lặc tam tôn Vậy tưởng chừng bao lâu Phật Di Lặc ra đời? Vậy mà có một số người nghe trong kinh nói đức Phật Di Lặc ra đời nghe nói hội Long Hoa, rồi họ bịa ra ít bữa đức Phật Di Lặc ra đời, vài bữa hội Long Hoa đến v.v…

tượng phật di lặc

Đó là những tà thuyết để lừa bịp những Phật tử học mà không hiểu Phật pháp, lại có người tự xưng là Phật Di Lặc hoặc tự cổ động rằng mình sẽ chờ đón đức Phật Di Lặc.  Quí vị xét, nếu chúng ta tin đức Phật Di Lặc chỉ còn một phen bổ xứ lên cung trời Đâu-suất, sau này hạ sanh ở thế giới Ta-bà thành Phật, nếu tin lời Phật Thích-ca nói trong kinh thì chúng ta phải tin luôn thời gian đã định ngày Phật ra đời.

Chúng ta tin đức Phật Di Lặc, có hội Long Hoa mà quên thời gian đó. Rồi cứ hờ hững, cứ nghe ai nói đức Phật Di Lặc ra đời thì vội vàng chạy tới đảnh lễ mong cầu v.v… Đó là cái sai lầm quá lớn để những tà thuyết lợi dụng danh từ Phật giáo tuyên truyền mê tín dị đoan. hình phật di lặc tiếp dẫn Người Phật tử chân chánh phải hiểu rõ điều đó. Đó là tôi khảo về lịch sử từ những bộ kinh gọi là Di Lặc thượng sanh, Di Lặc hạ sanh và Di Lặc bản nguyện.

Những kinh đó đều do đức Phật Thích-ca nói ra. Coi kỹ những bộ kinh đó rồi, chúng ta biết rõ lịch sử đức Di Lặc, vậy đừng nghe lời của một số người bàn tán, dựng lên những điều sai lầm. Đó là chúng tôi nói về đức Phật Di Lặc ở Ấn Độ.

tượng di lặc bằng đá

Bây giờ nói tới đức Phật Di Lặc ở Trung Hoa. tượng phật di lặc  Đức Phật Di Lặc sang Trung Hoa hồi lúc nào? Thật ra nếu căn cứ theo hình tượng chúng ta thờ thì không có hình tượng của đức Bồ-tát ở Ấn Độ, mà là hình tượng đức Di Lặc ở Trung Hoa. tượng di lặc Đó là một ông già bụng phệ lùn mập, như vậy là đức Di Lặc ở Trung Hoa chớ không phải ở Ấn Độ. Di-lặc ở Trung Hoa ra đời lúc nào?

Điều đó chúng ta phải khảo lại. Có nhiều thuyết nói đức Di Lặc hiện giờ đang ở trên cung trời Đâu-suất. tượng phật di lặc bằng đá Ngài chưa tới thời kỳ giáo hóa chúng sanh ở thế giới này. Nhưng với tinh thần người hiểu Phật giáo Đại thừa thì Bồ-tát có báo thân, ứng thân và nhất là hóa thân. Tùy căn cơ chúng sanh mà các ngài ứng hóa vô lượng thân không thể lường được.

tượng di lặc bằng đá

tượng phật di lặc Cho nên sử Trung Hoa có kể mà tôi nhớ đại khái có hai hóa thân của Bồ tát Di Lặc. Một hóa thân gọi là Ngài Tăng Can ở gần chùa Quốc Thanh đời nhà Tùy, tức là ở khoảng thế kỷ thứ sáu. Nói rằng Ngài có một cái am gần chùa Quốc Thanh và đi thuyết giáo nơi này nơi nọ. Có lắm lúc Ngài cỡi cọp về, chúng trong chùa thấy hoảng kinh. tượng phật di lặc bằng gỗ

Khi đến khi đi không ai lường được. Có lần Ngài ôm về một đứa bé gởi trong chùa đặt tên là Thập Đắc. Thỉnh thoảng có một ông ăn mặc rách rưới ở trong núi lạnh đi ra, tuyết phủ đầy mình gọi là Hàn Sơn. Hàn Sơn và Thập Đắc được coi như là hai người ăn mày trong chùa. tượng phật di lặc ngồi Các ngài là hai vị hóa ra ăn mặc rách rưới ngủ ngoài hành lang.

Tới bữa ăn thì đợi chúng ăn xong hết, còn những thừa cặn gì đó ngài trút lại dùng. Có khi các ngài còn lượm cơm dưới sàn nước, rửa lại mà ăn. Chúng trong chùa coi các ngài như hai kẻ ăn mày không kém, nhưng mà có cái lạ là nhiều khi hai ngài hứng làm thơ.

tượng di lặc bằng đá

tượng phật di lặc đứng Những bài thơ của các ngài không ai hiểu gì hết. Một hôm bất chợt, sau một bữa trưa chúng tăng nghỉ hết. Hai ngài trèo lên cổ của ngài Văn-thù và ngài Phổ Hiền ngồi. Một ông tăng ở dưới tăng xá thình lình đi lên. Thấy như vậy ngạc nhiên quá mới chạy đi báo cho ông trụ trì hay. Ông trụ trì lôi hai ông xuống rầy quở đủ thứ hết. Hai vị đó là bạn thân của ngài Tăng Can. Tượng phật di lặc

Ngài Tăng Can tịch rồi. Một hôm ông chủ huyện có bệnh nan y. Ông nằm chiêm bao thấy ngài Tăng Can tự xưng là đức Di Lặc bảo ông đến đảnh lễ Bồ-tát Văn-thù. Phổ Hiền và chỉ cho ông một phương thuốc uống hết bệnh. Muốn đảnh lễ hai vị đó thì vào chùa Quốc Thanh hỏi tên Hàn Sơn,  Thập Đắc vì đó là Bồ-tát Văn-thù và Phổ Hiền.

tượng di lặc bằng đá

Ông huyện đó theo lời chỉ tìm thuốc uống lành bệnh. Mới tìm đến chùa Quốc Thanh để gặp hai vị Hàn Sơn, Thập Đắc. Khi đó ông trụ trì thấy ông huyện tới hỏi hai chú ăn mày. Trong chùa thì ông ngại quá không muốn kêu. Hình phật di lặc ngồi. Nhưng ông huyện cho biết ông mong mỏi gặp hai vị đó. Buộc lòng ông trụ trì mời hai vị ra. Hai vị nắm tay đi ra. Vừa thấy hai vị ông huyện quì mọp xuống lạy.

Hai vị mới cười và nói. “Cái lão Tăng Can bày đặt làm cho ta phải bại lộ rồi.”. Hai Ngài, cõng nhau chạy tuốt vô rừng mất. Do đó mới biết hai vị là hiện thân của Văn-thù. Phổ Hiền, còn ngài Tăng Can là hiện thân của đức Di Lặc. Nhưng biết thì chuyện đã rồi, không ai ngờ để đảnh lễ các ngài được hết.

Một vị khác vào thế kỷ thứ mười đời Ngũ đại ở Trung Hoa gọi là Bố Đại Hòa thượng. Tượng phật di lặc. Vị đó gần gũi chúng ta nhất, tức là ông già quảy cái đãy to tướng. Mặt tròn, miệng cười, bụng phệ, áo phạch ngực. Ngài Bố Đại Hòa thượng lúc nào cũng quảy một túi lớn. Đi trong nhân gian gặp chỗ nào có cái gì, Ngài xin bỏ vô đãy. Đến chỗ có con nít đông.

Ngài ngồi xuống phân chia cho chúng nó, vui chơi với chúng nó. Hình phật di lặc. Cho nên người ta thấy miệng Ngài lúc nào cũng cười vui vẻ thích thú. Đó là hình ảnh đức Di Lặc. Một vị Hòa thượng bụng lớn, mập, miệng cười toe toét. tượng di lặc bằng đá

tượng di lặc bằng đá

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

0775.457.465